SÁNG TẠO VUI
Thông tin doanh nghiệp
NEWS  |  TAGS

399B Trường Chinh, phường 14, quận Tân Bình, TP.HCM

  • Du lịch
  • Bản đồ vệ tinh trực tuyến online thành phố

Bản đồ vệ tinh trực tuyến online thành phố

Kiệt cấu thiên thu truyền thắng tích” Cầu Ngói Thanh Toàn được công nhận di tích Quốc gia từ năm 1990. Cầu do mệnh phụ phu nhân Trần Thị Đạo bỏ tiền ra dựng vào năm Cảnh Hương thứ 57 (1776). Trận lụt năm 1784, và trận bão năm 1904 đã đánh sập; qua hai đợt tu sửa vào các năm 1906, 1991 cầu mới có lại dáng vẻ thanh tao quyến rũ như ngày nay.

Công ty cổ phần dược phẩm An Thiên Lễ hội Festival trên bản đồ vệ tinh trực tuyến online tại Thủy Thanh diễn ra từ 8 đến 11-4-2012 sẽ có Lễ cung nghinh Trần Thị Đạo từ nhà thờ họ Trần đến Cầu Ngói. Và tại đó sẽ đồng loạt diễn ra rất nhiều các chương trình văn hóa, thể thao đầy hào khí. Trải qua 5 kỳ Festival, Thủy Thanh sẽ rút được nhiều kinh nghiệm cho một Lễ hội chợ quê hết sức đằm thắm và quyến rũ bên Cầu Ngói. Sản phẩm du lịch "về nguồn” này được kéo màn vào đầu tháng 4 năm 2001, với Đêm thơ Ai về Cầu Ngói, đã hút được lượng lớn văn nghệ sĩ của Huế cũng như hầu hết các câu lạc bộ thơ, đặc biệt nhất là sự tham gia một cách say sưa của những người dân ở vùng đất hò vè, ca dao tục ngữ. Từ đây một chương trình được lên kế hoạch đưa vào tour nhân các dịp Festival, ấy là Chợ quê ngày hội.

Bản đồ vệ tinh trực tuyến online thành phố

Bản đồ vệ tinh trực tuyến online thành phố

Công ty dược phẩm An Thiên Kiệt cấu thiên thu truyền thắng tích” Cầu Ngói Thanh Toàn được công nhận di tích Quốc gia từ năm 1990. Cầu do mệnh phụ phu nhân Trần Thị Đạo bỏ tiền ra dựng vào năm Cảnh Hương thứ 57 (1776). Trận lụt năm 1784, và trận bão năm 1904 đã đánh sập; qua hai đợt tu sửa vào các năm 1906, 1991 cầu mới có lại dáng vẻ thanh tao quyến rũ như ngày nay.

Dược phẩm An Thiên Bà Trần Thị Đạo vốn người làng Thanh Thủy Chánh xưa dưới triều Lê, Cầu Ngói được dựng bằng gỗ theo lối "thượng gia hạ kiều”. Mái gần với kiến trúc đình chùa làng, nên đặt ở một nơi rặt quê như Thủy Thanh là hiếm. Không gian thuần nông với khu chợ nhỏ. Thương người dân làm đồng về cực nhọc hai mùa đông hạ, bà đã bỏ tiền làm cây cầu này để người người có nơi nghỉ ngơi, cũng không còn phải lội bộ gồng gánh qua con sông cực khổ; được thể hiện qua câu đối "tế xuyên mâu bửu phiệt - Thanh thử thắng hồng lâu”. Ngồi trên Cầu Ngói mùa hè mỗi trưa nhìn ra cánh đồng trải nắng mênh mông, hoặc những đêm trăng vằng vặc soi xuyên qua thân cầu... khó tả hết nỗi niềm của người phố thị. Kiến trúc cầu cũng dành một bàn thờ ở gian giữa, nên cầu Ngói có thể ví là một cái đình thu nhỏ. Vua Lê năm 1776 có Tờ sắc vinh danh bà Trần Thị Đạo: "Cuộc sống của bà làm cho mọi người ngưỡng mộ đủ mọi điều. Bà là người đáng ca ngợi hơn ai hết. Bà làm cho làng được ban ơn huệ...”.

Xã Thủy Thanh hiện có thể xem là một trung tâm du lịch đặc sắc của thị xã Hương Thủy. Ngoài thương hiệu Cầu Ngói Thanh Toàn từ lâu vẫn hút được lượng khách khá lớn kể cả người nước ngoài, nơi đây còn nhiều những miếu mạo đình đài cổ chứa những câu chuyện về các vị khai canh, Thành hoàng làng đầy huyền bí; các di tích văn hóa lịch sử như đình làng Vân Thê, phủ thờ Tôn Thất Thuyết. Để nói rằng, việc khai thác sản phẩm du lịch nơi đây còn ít, chủ yếu phục vụ trong các dịp lễ hội, lại chưa đi đôi với bảo tồn. Ban quản lý đã nghiêm khắc hạn chế người dân mang đồ đạc quá trọng lượng cho phép qua cầu? Đã có công trình khảo sát mức độ xuống cấp của khung cầu và mái ngói trải qua một phần tư thế kỷ này? Và, dòng nước đã trong xanh để hàng ngày cây cầu tuyệt mỹ soi bóng? Từ đây cũng cần mở rộng tầm nhìn bảo vệ nguồn nước của lạch sông (từng được các vua triều Nguyễn chú trọng); không chỉ vì tỉ lệ người dân làm nông nghiệp cao (chiếm trên 70% diện tích tự nhiên như Thủy Thanh) mà quan trọng là giữ gìn môi trường sống, tạo cảnh quan sinh động, phong phú. Đó cũng là yêu cầu cơ bản của nếp sống văn hóa đô thị...

Thực hiện phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới của Thủ tướng Chính phủ, Thị ủy Hương Thủy xác định lấy Thủy Thanh là một trong ba xã điển hình cho "xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội theo hướng nông thôn mới, gắn với đô thị hóa”; làm điểm xây dựng nông thôn mới nhân ra diện rộng, phấn đấu đến 2014 Thủy Thanh trở thành phường nội thị cùng với Thủy Bằng, Thủy Phù. Bao giờ cũng vậy, việc giữ gìn bản sắc nông thôn và phát triển đô thị luôn có mức độ đối kháng. Hiếm có di tích nào như Cầu Ngói vắt qua con sông nhỏ lại gần ngay không gian thuần Việt. Người nước ngoài họ ý thức nhiều hơn chúng ta về giá trị nguyên bản. Một sáng cận kề ngày hội, hàng hoa nằm ngay dưới những gốc đa, người người nhấp nhô náo nhiệt, nắng sớm mai rọi qua tàng cổ thụ, một vị khách Tây đứng ngẩn ra chụp ảnh hàng tiếng đồng hồ không chán; cái không gian nền nã quê kiểng ấy sẽ lưu mãi trong tâm trí của họ... Sự giả tạo trong cách bày biện buôn bán, sự "sắp đặt” gượng gạo sẽ đánh mất cái hồn của khu chợ quê kiểng này. Giữa chợ có những cây đa cây đề lâu năm, nhất khoát không được xâm hại mà đến lúc phải có chính sách bảo tồn. Mừng với một gian trưng bày các dụng cụ nông nghiệp ngay bên Cầu Ngói. Quá trình phát triển của nền văn minh lúa nước sẽ được "tái hiện” không chỉ qua cách thức trưng bày mà còn qua sự thuyết minh nhằm toát lên vẻ đẹp nhuần nhị thanh khiết của đồng quê thôn dã. Đây là ngày hội trước hết của người nông dân chân lấm tay bùn. Những sản phẩm nông nghiệp thô, đến những nông cụ hàng ngày gắn bó với họ từ sân nhà đến cánh đồng, nay được trưng bày như một thứ đồ cổ để khách có dịp thưởng lãm. Đáng suy ngẫm nhất là du khách từ thành phố, khách nước ngoài - những người chỉ mới biết đến việc làm nông qua sách vở và phim ảnh, thì nay họ có dịp tường tận từng thao tác.

Việc ngày 8-4 tới đây Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ phát hành bộ tem bưu chính "Cầu mái ngói” cũng sẽ lan truyền thương hiệu Cầu Ngói Thanh Toàn đến người dân muôn phương. Đây là ý tưởng nhằm hưởng ứng "Năm Du lịch quốc gia và Festival Huế 2012, cũng là "Năm đô thị” của Thừa Thiên-Huế để sớm hoàn thành hồ sơ Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương theo Kết luận 48 của Chính phủ.
Festival là dấu ấn sâu đậm của Huế. Du khách hãy một lần ngồi trên Cầu Ngói để cảm nhận một vùng quê chơn chất đang thu mình trước luồng gió đô thị hóa tràn về.